==HOTLINESHOW== ==HOTLINESHOWOTHER==
Các lễ hội nổi tiếng, các lễ hội nổi tiếng tại Đà Nẵng.
Tìm hiểu Chương trình Đà Nẵng qua các lễ hội ở Đà Nẵng có từ rất xưa, được lưu truyền từ đời này sang đời khác, như Lễ hội Cầu Ngư, Lễ hội Quan Thế Âm, Lễ hội đình làng Hoà Mỹ, Lễ hội đình làng An Hải... Qua thời gian, cũng có những lễ hội rất độc đáo như Lễ rước Mục đồng, là lễ hội rất đặc biệt dành riêng cho trẻ chăn trâu, những đứa trẻ chân lấm đầu trần tinh nghịch. Tham gia Trải nghiệm da nang, bạn sẽ có dịp hòa mình vào những lễ hội truyền thống nơi đây.
Nếu có dịp đến hành trình Đà Nẵng vào tháng 8 khách thăm quan sẽ được mình vào không khí lễ hội bịa rộn rã tại Bà Nà Hills, lễ hội sẽ diễn hội sẽ diễn ra từ ngày 01/08 kéo dài đến hết 3/9/2017 trong khung giờ từ giờ 10h- 15h hàng ngày. Lữ khách sẽ được tặng Coupon miễn phí 1 ly bia tại các điểm lên Cáp treo.
Lễ hội Quán Thế Âm được tổ chức hàng năm vào 25 – 27/3 tại khu nghỉ dưỡng Ngũ Hành Sơn, với sự tham gia của đoàn sư sãi, cao tăng Nhật Bản, Phật giáo Vương quốc Thái Lan, đoàn Phật ngọc hòa bình thế giới..., thành phố chương trình Đà Nẵng. Lần đầu tiên được tổ chức vào năm 1960, nhân ngày khánh thành tượng Bồ Tát Quán Thế Âm ở động Hoa Nghiêm thuộc ngọn Thuỷ Sơn, phía Tây Ngũ Hành Sơn. Hai năm sau, lễ hội được tổ chức nhân dịp khánh thành chùa Quan Âm ở động Quan Âm, là nơi phát hiện một khối thạch nhũ có hình tượng Phật bà Quán Thế Âm.
Những ngày đâu xuân Bà Nà Hills như khoác lên mình tấm áo rực rỡ sắc xuân, từ những bài trí cầu kì đến những mô hình mang nhiều ý tưởng, từ hoa tươi khắp nẻo đến các hoạt động Lễ hội, hoạt náo tưng bừng. Lễ hội du xuân tại Bà Nà Hills Lữ khách sẽ có thêm nhiều trải nghiệm đầy hào hứng, thú vị với các hoạt động hoạt náo tiếp tục nối dài.
Lễ hội Túy Loan nhằm ghi nhớ công lao khai thiên lập địa của tổ tiên, răn dạy con cháu về truyền thống của làng. Đến hẹn lại lên, trong hai ngày mồng 9 và mồng 10 Tết (tức ngày 8 và ngày 9-2), lễ hội đình làng Túy Loan, xã Hòa Phong, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng khai mạc, thu hút đông đảo dân làng và khách thăm quan thập phương tham gia.
Làng cổ Tuý Loan đã có trên 500 năm tuổi, đình làng cũng đã có trên 100 năm. Trải qua bao thăng trầm thời gian, đình Tuý Loan tuy không còn giữ được nguyên trạng nhưng vẫn còn vẻ uy nghi vốn có. Và hàng năm, vào ngày mồng 9 Tết, dân hai thôn Đông, Tây của làng cùng khách thập phương lại tập trung tại đây để mở hội. Lễ hội làng Tuý Loan thường diễn ra trong hai ngày. Nếu đi hành trình Đà Nẵng vào dịp lễ hội thì sẽ có cơ hội được tham gia vào hoạt động của buổi lễ.
Hàng năm cứ vào ngày 23 tháng 3 âm lịch hàng năm lễ vía bà Thiên Hậu do cộng đồng Hoa kiều sinh sống ở Hội An Đà Nẵng tổ chức tại Hội quán Phúc Kiến và hội quán Ngũ Bang (Hội An), lễ hội để tưởng nhớ, suy tôn Bà Thiên Hậu.
trải nghiệm Đà Nẵng tham gia lễ hội làng cổ Túy Loan, vào ngày hội với nghi lễ rước sắc phong vua ban đi qua những con đường quanh co để cầu mưa thuận, gió hòa, nhắc nhở con cháu sống xứng đáng với truyền thống của làng. Đình làng Túy Loan được xây dựng vào năm Thành Thái thứ nhất (1889), hiện còn lưu giữ nhiều sắc phong của triều Nguyễn và được công nhận là di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia vào năm 1999. Đình nằm ở vị trí thuận lợi, có cây đa, bến nước, sân đình… và không bị ảnh hưởng bởi quá trình đô thị hóa, nên lễ hội đình làng luôn mang sắc thái riêng, độc đáo, đậm bản sắc truyền thống.
Lễ hội pháo hoa quốc tế lần thứ 9 - DIFF 2018 sẽ diễn ra trong 2 tháng hè vào các tối thứ 7 hoặc chủ nhật. Song hành với DIFF 2018, lễ hội khinh khí cầu Quốc tế 2018 dự kiến cũng sẽ diễn ra tại thành phố từ ngày 1/5 đến 26/5/2018.
An Hải là một đại xã, xưa cùng với Hải Châu, Hóa Khê, Trà Kiệu, Chiên Đàn được gọi là "Quảng Nam ngũ đại xã".Ngày nay làng An Hải chia tách thành 3 phường: An Hải Đông, An Hải Tây và An Hải Bắc thuộc quận Sơn Trà. Còn thôn An Thượng cắt sát nhập cùng với làng Mỹ Thị thành phường Mỹ An thuộc quận Ngũ Hành Sơn. Phường An Hải Tây gồm 5 thôn: An Trung, An Vĩnh, An Thuần, An Mỹ, An Thị. Phường An Hải Bắc bao gồm 5 thôn: An Nhơn, An Đồn, An Tân, An Hòa và An Cư. Phường An Hải Đông bao gồm 6 thôn: An Hiệp, An Thành, An Cư 1, An Cư 2, An Cư 3 và An Cư 4.
chương trình Đà Nẵng Từ hạ tuần tháng ba âm lịch, khi vụ mùa đã hoàn tất là lúc các công việc sắp đặt cho lễ hội bắt đầu. Chiều 29/3 âm lịch làm lễ dạo đồng. Đây là lúc con cháu sinh sống ở các nơi xa kèo về đông đủ. Mục đồng cầm cờ dạo quanh các cánh đồng tỏ ý cầu cho được mùa. Sáng ngày 30, chính thức diễn ra lễ rước. Lễ bắt đầu vào sáng tinh mơ ngay giữa đình thần.
hòa cung với không khí vui xuân tại đường hoa Xuân Bạch Đằng với chủ đề "Rực rỡ Sắc Xuân" sẽ “mở cửa” đón khách từ ngày 9/2 – 23/2 (tức ngày 21 tháng chạp đến mồng 5 âm lịch).
Năm nay, đường hoa sẽ được bố trí, sắp đặt thành 6 tiểu cảnh với sự tiếp nối, hòa quyện về mặt nội dung và hình ảnh, dựa trên ngôn ngữ “biểu cảm” chính là hơn 2000 chậu hoa các loại như duyên cúc, cúc mâm xôi, trạng nguyên đỏ, dạ yến thảo… với nhiều màu sắc rực rỡ như hồng, đỏ, trắng, tím…
“Đại cảnh Linh Vật” là chủ đề của tiểu cảnh 1, được lấy ý tưởng từ linh vật của năm và hình ảnh đặc trưng về yếu tố địa danh nổi tiếng là núi Ngũ Hành Sơn, kết hợp để tạo nên 1 đại cảnh vừa tôn vinh tính đặc thù địa phương, vừa phù hợp với chủ đề đón xuân.
Ðiện Hòn Chén thờ Thánh mẫu Thiên Y A Na, từ thế kỷ 16, hàng năm cử hành lễ hội vào hai kỳ: tháng ba và tháng bảy.