hành trình Đà Nẵng- Hội An khách thăm quan sẽ bắt gặp một rừng dừa bảy mẫu trù phú. Loài cây xứ sông nước này không chỉ chở che cho người dân xứ Quảng suốt thời kỳ chiến tranh khốc liệt mà nó còn là sinh kế cho biết bao người. Tất cả nguồn sống của họ nhờ dừa. Từ nghề chặt tàu dừa, làm nhà dừa, nay bà con còn mở thêm dịch vụ trải nghiệm thưởng ngoạn “miền Tây” cho Lữ khách thập phương ngay giữa rừng dừa mênh mông….
trải nghiệm Đà Nẵng- Hội An Lữ khách
sẽ bắt gặp một rừng dừa bảy mẫu trù phú. Loài cây xứ sông nước này không chỉ chở che cho người dân xứ Quảng suốt thời kỳ chiến tranh khốc liệt mà nó còn là sinh kế cho biết bao người. Tất cả nguồn sống của họ nhờ dừa. Từ nghề chặt tàu dừa, làm nhà dừa, nay bà con còn mở thêm dịch vụ chương trình
thưởng ngoạn “miền Tây” cho khách thăm quan thập phương ngay giữa rừng dừa mênh mông….
Từ phố cổ Hội An, đi về hướng đông nam chừng 3km, Lữ khách
sẽ bắt gặp những hàng dừa hiện ra ngút ngàn trước mắt. Hai bên đường trải dài lớp tàu dừa phơi nắng như những chiếc lược dày được phủ lên màu sơn nâu óng ả.
Sáng sớm, những chiếc ghe của người dân nơi đây luồn qua những rặng dừa um tùm rồi neo lại ở một khu nước mấp mé hông. Họ theo cây dao sắc lẻm lội vào bụi dừa có tàu lá to đã ngả sang màu nâu thẫm thoăn thoắt chặt. Đưa tay lên trán quệt mồ hôi đầm đìa, họ tếu táo gọn tưng tàu lá. Người dân nơi đây thường thu gom lá dừa mỗi ngày làm siêng cũng được vài trăm ngàn.
Những cây dừa nơi đây không chỉ làm địa điểm thăm quan, hay mang lại thu nhâpj cho người dân mà còn có thể dùng làm nguyên liệu dựng nhà, quán cà phê cho khách đặt, nhiều khách thăm quan rất chuộng nhà dừa bởi chi phí không cao, đẹp mắt.
Lữ khách
như được thưởng ngoạn về một miền tây sau lưng nhà. Nếu lạc về rừng dừa Bảy Mẫu, mọi người sẽ nghe những câu quen tai khắp các nẻo đường như: “có đi thuyền thúng coi dừa hông?”. Họ không “cò” khách, cũng không chèo kéo, chỉ mời khách về tham quan bằng cách rặt nhà quê của mình. Họ là người dân xứ dừa Bảy Mẫu tập tễnh làm hành trình khi vài năm trở lại đây, rừng dừa bỗng nổi tiếng nhờ những bài viết trên các trang trải nghiệm và cảm nhận của khách thăm quan ghé qua khi đến Hội An.
Tận dụng rừng dừa nước mênh mông và luồng nước rộng lớn phía sau nhà, hàng chục hộ dân thôn Tam Thanh Đông mạnh dạn bỏ tiền dựng chòi, làm bến, sắm thêm thúng phục vụ Lữ khách
.
Một khung cảnh miền Tây hiện ra trước mắt, con nước đục đục nhè nhẹ vỗ về những gốc dừa với tàu lá xanh vươn vút lên nền trời thiên thanh. Hàng chục thuyền thúng nối nhau luồn quanh những bụi dừa xõa bóng, bên tai vang lên câu hát dân ca ngọt ngào…
Bên ly chè xanh mát rượi, cây dừa hạp với ruộng nước ở Cẩm Thanh nên lớn nhanh, người ta gầy ra tới bảy mẫu ruộng trồng dừa để lấy tàu lá lợp nhà, làm một số đồ thủ công. Từ đó người ta gọi đây là rừng dừa Bảy Mẫu.
Rừng dừa đem lại cho người dân xứ Quảng quá nhiều đổi thay khiến họ trân quý và chăm nom, gìn giữ như bảo bối. Nghề cắt tàu dừa ở đây có một luật bất thành văn, đó là chừa lại “một mẹ, một con”. “Cây dừa nước nếu không cắt tàu thì sẽ không thể phát triển, nhưng cắt thì bao giờ cũng chừa lại một tàu lá và một ngọn non. Nếu chặt phăng cả mẹ cả con, mùa sau cây sẽ còi cọc, lá thấp, và cũng chỉ còn lại ba, bốn tàu”, ông Huỳnh Dứa (55 tuổi, thôn Thanh Tâm Đông, xã Cẩm Thanh) giải thích. Ông nói thêm khi cắt tàu dừa, phải chừa lại chừng nửa mét ở phần gốc để ngọn non lên không bị “ông chia sẽ”.
Một cây ngã xuống thì ba bốn cây phải mọc lên. Bà con dặn dò nhau như vậy để rừng dừa không bị “chảy máu” khi nhu cầu khai thác ngày một nhiều. Không ai được quên việc trồng dừa. Những buồng trái to tròn bung ra từ gốc được họ giữ lại suốt nửa năm trời chờ nảy mầm. Sau đó đem vùi vào đất bùn, cắm cọc cho cây mọc lên không bị đổ. Vài năm sau, cây con ấy hóa thành những rặng dừa cao vút như bây giờ.
khách thăm quan đến đây thường được bà con tặng dừa, mang về làm quà để khi thưởng thức sẽ nhớ tới vùng đất xứ Quảng, cũng như những người dân nơi đây mến khách…
Nguồn tin: tienphong.vn